Tuesday, July 8, 2014

Những điều nên và không nên nhắn tin khi mới hẹn hò

Những điều nên và không nên nhắn tin khi mới hẹn hò tham tu chuyen nghiep Những quy tắc khi nhắn tin dưới đây sẽ giúp bạn tránh những lầm tưởng và điều không hay khi đang cưa cẩm người ấy.
Những điều Nên và Không nên nhắn tin khi mới
7 lý do tiết lộ vì sao bạn cứ yêu phải bad boy F5 tình yêu kịp thời khi có dấu hiệu nhàm chán 6 lý do nên yêu luôn-và-ngay một anh chàng kém tuổi
Những điều Nên và Không nên nhắn tin khi mới
Hẳn bạn đã từng lâm vào tình trạng thấp thỏm ngồi đợi tin nhắn từ đối phương lúc mới tìm hiểu nhau. Thậm chí còn đặt rất nhiều giả thiết, thắc mắc phải làm sao để thu hút người ấy. Những quy tắc nhắn tin khi mới hẹn hò dưới đây chính là “ngọn hải đăng” cho bạn! Nhóm quy tắc “Không” Không đoán mò Nếu nhận được một tin nhắn có vẻ hơi mơ hồ và không rõ ràng bày tỏ tình cảm từ đối phương, đừng để trí tưởng tượng của mình bay quá cao. Hãy bình tĩnh đợi họ bày tỏ, hoặc cho đến khi bạn có thể trò chuyện trực tiếp với đối phương để hỏi rõ thì hơn. Dĩ nhiên thật khó để khi có cảm tình với ai đó, mà phải kiềm chế những tưởng tưởng về viễn cảnh hạnh phúc. Nhưng hãy tin vào câu chuyện dưới đây của Thanh Loan (19 tuổi, Hà Nội). Loan kể: “Mình lấy được số điện thoại của cậu chàng lớp bên cùng khoa. Nhắn tin qua lại chưa tiết lộ danh tính thấy có vẻ anh này cũng xiêu xiêu lắm rồi. Những tin nhắn kiểu như: Em ăn sáng chưa, Em ngủ chưa, Cẩn thận kẻo ốm nhé… làm mình hạnh phúc lắm. Sau hai tháng mình đánh bạo bảo: “Em thấy thích anh, thật sự đấy. Mình gặp nhau nhé!”, thì nhận được cuộc điện thoại thẳng thắn của cậu ấy. Chàng bảo là chỉ coi như người bạn tri kỉ nói chuyện thân thiết thôi chứ không có ý gì, bảo mình cứ bình tĩnh đừng để làm hỏng tình bạn đang đẹp này. Lúc ấy bao nhiêu mộng mơ của mình đổ hết cả. Vừa buồn mà cũng giận mình cứ tự cho trí tưởng tượng bay bổng quá mức”. Không viết tắt những từ không phổ biến Khi nhắn tin nhiều người có thể không biết cách viết tắt, nên sẽ đi đến việc dịch nhầm rất tai hại. Việc viết tắt tràn lan khi hai người chưa thực sự thân thiết cũng cho đối phương cảm nghĩ bạn không thực sự nghiêm túc trong chuyện yêu. Ví dụ: “Em r mong n ngay s m se ll co tg di choi cung nhau” (Em rất thám tử chuyên nghiệp mong những ngày sau mình sẽ luôn luôn có thời gian đi chơi cùng nhau). Một câu không dài, nhưng khi bạn viết tắt người ấy sẽ không dịch được. Và người ấy có thể nghĩ, bạn không có cả thời gian bấm tin nhắn cho tử tế với đối phương, mà còn tỏ ra mình yêu họ ư? Ảnh minh họa Không lôi sex vào tin nhắn Khi mới cầm cưa, giữa hai bạn chưa có sự thân mật đủ cần mau lan can nghe thuat thiết để gửi những tin nhắn gợi cảm dành cho nhau. Thế nên dừng bao giờ lôi vấn đề sex vào những tin nhắn của mình. Đây là một hành động cực kì khiếm nhã. Không nhắn tin khi nói trực tiếp tốt hơn Nhiều trường hợp bạn nên gọi để nói trực tiếp tốt hơn là nhắn tin. Đối với giai đoạn cầm cưa cũng vậy. Việc chỉ dùng chữ thay tiếng dich vu bao ve nói cũng làm mọi thứ nhàm chán và bớt thật hơn. Hãy gọi cho người ấy, đôi khi chỉ là vài câu vu vơ cũng đủ khiến tim họ rung rinh mạnh rồi. Không thô lỗ, lạnh lùng Nếu tâm trạng không ổn, bạn đừng nên nhắn tin. Bởi vì những tin nhắn kiểu như “Ừ, anh/em biết”, “Thế à”, “Uhm, ok” khiến người nhận tin cực kì khó chịu. Họ không đứng ngay trước mặt bạn nên không hiểu bạn đang gặp chuyện gì, cái mà họ nhìn thấy chỉ là những dòng chữ cộc lốc qua tin nhắn mà thôi. Thế nên hãy cố gắng đừng thô lỗ và lạnh lùng, kéo chỉ số phần trăm cưa thành công của bạn sẽ giảm cực kì nghiêm trọng. Nhóm quy tắc “Nên” Những tin nhắn ngọt ngào Đừng nghĩ những tin nhắn nói lời nhớ thương, yêu quý mới là ngọt ngào. Đôi khi chỉ một câu hỏi thăm “Nhớ giữ sức khỏe anh/em nhé!”, hay “Ngủ sớm bé/anh yêu”, “Một ngày vui vẻ nha!”…cũng hữu hiệu vô cùng. Phái nào cũng thích được ngọt ngào như thế. Ảnh minh họa Nhắn tin dài một chút Đừng chỉ nên lúc nào cũng chỉ gói gọn trong 30 kí tự, thỉnh thoảng bạn cũng nên nhắn dài một chút để người nhận có nhiều thông tin về bạn hơn, cảm thấy được sẻ chia nhiều hơn. Quốc Trung (20 tuổi, Ba Đình, Hà Nội) nhận xét: “Hồi đầu mới làm quen, thỉnh thoảng bạn gái tớ có nhắn tin khá dài, kể về chuyện một ngày gặp ấm ức gì, hỏi han tớ mấy việc mà hôm trước tớ kể là hôm nay sẽ làm. Những điều ấy khiến tớ thấy vui vì cô ấy nhớ được điều mình đã nói, lại chịu mở lòng chia sẻ cuộc sống của bản thân nữa. Tín hiệu đèn xanh rõ ràng quá nên tớ cứ thẳng tiến thôi”. Nhắn tin trước buổi hẹn đầu Việc nhắn tin trước buổi hẹn đầu tiên sẽ khiến hai người cảm thấy thoải mái và bớt run hơn nhiều. Tin nhắn có thể hỏi han về sở thích, địa điểm muốn tới, vài cuộc trò chuyện bình thường. Hãy chú ý tới điều này. N.T.H (21 tuổi, Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội) trước buổi hẹn đầu nhắn tin cho bạn trai mình rất hóm hỉnh “Anh ơi, vì chân em ngắn nên đừng đi xe cao quá nhé, mất công em không trèo được kì lắm”. Tin nhắn đáp lại “Em không trèo được thì anh bế mà, em yên tâm đi nhé”. Rõ ràng cả hai người đã tạo được cho nhau cảm giác an toàn và vui vẻ trước buổi hẹn quan trọng rồi. Đừng trả lời tin nhắn quá lâu Trừ phi bạn để quên điện thoại hoặc có việc cực kì bận không thể dừng lại, chứ nếu được đừng để đối phương đợi một tin nhắn trả lời quá lâu. Điều này khiến họ suy nghĩ họ không có một chỗ đứng nào trong lòng bạn cả. Đâu có khó gì một tin nhắn “Đợi tớ một chút nhé, xong việc tớ nhắn lại ngay”?

No comments:

Post a Comment