Monday, September 15, 2014

Nhật Bản dùng ’gậy ông đập lưng ông’ đấu lại Trung Quốc

(Quốc phòng) - Trong bối cảnh căng thẳng với Trung laptop cu Quốc ngày càng gia tăng xung quanh việc tranh chấp chủ quyền tại quần đảo Senkaku/Điếu Ngư, Nhật Bản đã không đắn đo chi hàng nghìn tỷ yen để tách các nước vốn là 'sân sau' hay có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc ra khỏi nước này, cải cách lực lượng vũ trang trong nước... Nhiều người cho rằng, Nhật Bản đang dùng 'gậy ông đập lưng ông' để đấu lại Trung Quốc. Ngày 30/5 vừa qua, Ủy ban an ninh quốc gia của đảng cầm quyền Dân chủ Tự do Nhật Bản đã chính thức phê duyệt dự án cải cách lớn các lực lượng vũ trang của đất nước. Dự án cung cấp khả năng tấn công vào căn cứ quân sự trong lãnh thổ đối phương, thiết lập lực lượng thủy quân lục chiến để bảo vệ các hòn đảo xa, cũng như nâng cao hiệu quả phòng thủ tên lửa. Bước tiếp theo là đệ trình dự án lên chính phủ Nhật Bản trong tháng tới. Những khuyến nghị của đảng cầm quyền nhấn mạnh sự cần thiết phải đạt được thay đổi hiến pháp đất nước trong việc ghi nhận sự hiện diện của lực lượng Quân đội Phòng vệ Quốc gia ở Nhật Bản vào văn bản này. Theo Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản thuộc Viện Viễn Đông Valery Kistanov, mục tiêu của những bước đi này trước hết là nhằm vào Bắc Triều Tiên, nhưng kế đó là Trung Quốc. 'Thực tế của việc Nhật Bản sẽ tăng cường sức mạnh quân sự là điều rõ ràng. Các chính trị gia và các học giả chính trị học Nhật Bản khẳng định rằng điều này liên quan chủ yếu đến hai yếu tố - tình hình trên bán đảo Triều Tiên, vốn rất nhạy cảm đối với Nhật Bản, đang trở thành một mối đe dọa khủng khiếp. Đồng thời liên quan đến sự gia tăng sức mạnh của lực lượng quân đội Trung Quốc mà Nhật Bản cũng coi là một mối đe dọa', ông Kistanov nói. Hành động của Nhật -Ấn khiến Trung cong ty seo Quốc cay mũi, nóng mắt Song song với đó, giới cầm quyền Nhật Bản không ngừng tăng cường quan hệ hợp tác với các nước vốn bị coi là 'sân sau' của Trung Quốc hoặc có tranh chấp chủ quyền lãnh thổ với Trung Quốc như: Myanmar, châu Phi, Ấn Độ. Châu Phi vốn được coi như miếng bánh ngon vốn chỉ thuộc về Trung Quốc và nước này có luồng vốn viện trợ
Hành động của Nhật -Ấn khiến Trung Quốc cay mũi, nóng mắt
cũng như đầu tư khổng lồ cho lục địa giàu tài nguyên này. Tuy nhiên, tại Hội nghị phát triển châu Phi (TICAD) lần thứ 5 kéo dài 3 ngày (1-3/6) ở Yokohama, Nhật Bản chính thức công bố gói viện trợ mới trị giá khoảng 3.200 tỷ yen dành cho châu Phi, trong đó bao gồm 1.400 tỷ yen tiền viện trợ phát triển chính thức (ODA) để biến lục địa đen thành vùng đất của tăng trưởng và cơ hội. Với gói viện trợ này, Nhật Bản kiên quyết can thiệp vào lục địa đen vốn được bị Trung Quốc khai thác theo kiểu "thực dân kiểu mới". Trước cach chua hoi mieng đó vài ngày, trong chuyến công du tới Myanmar, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã cam kết viện trợ mới 91 tỷ yen đồng thời xóa toàn bộ số nợ khoảng 190 tỷ yên cho Myanmar. Myanmar vốn được đánh giá là đồng minh trung thành nhất và cũng là nước đại diện cho lợi ích của Trung Quốc tại Đông Nam Á. Sự hiện diện của người Nhật ở chốn này không phải là điều Trung Quốc mong muốn nhưng cũng không thể làm gì được bởi Trung Quốc đang nhìn thấy một sự thật nhiều "con nuôi" của mình đang đi tìm cha mẹ khác. Nhật cũng không bỏ qua láng giềng gần gũi nhất của Trung Quốc là Mông Cổ. Hiện Nhật Bản chính là nhà tài trợ lớn nhất của Mông Cổ và là đối tác thương mại lớn thứ tư của nước này sau Trung Quốc, Nga và Mỹ, theo số liệu năm 2012. Tháng 3 vừa qua, Thủ tưởng Nhật đã đến thăm Mông Cổ và tiếp sau hành động thăm viếng này hàng loạt các công ty tài chính của Nhật đã vào Mông Cổ đầu tư. Mông Cổ có quan hệ ngoại giao với Triều Tiên và giáp với Nga và Trung Quốc, vì vậy Tokyo coi nước này có vị trí quan trọng trong chính sách ngoại giao và an ninh khu vực. Ngày 29/5, Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã khẳng định hai nước phản đối việc sử dụng vũ lực để thay đổi trật tự tại châu Á. Hai bên cho rằng cần phải đẩy mạnh ngoại giao, ngăn chặn nỗ lực của Trung Quốc ép buộc Nhật Bản và các quốc gia khác phải nhượng bộ lãnh thổ của mình. Thông tin đáng chú dau dua duong toc ý này khiến Trung Quốc phải cay mũi, nóng mắt là việc "bắt tay" của Nhật Bản và Ấn Độ. Hành động này xảy ra khi Ấn Độ đã từ chối ủng hộ các hành động leo thang, tranh chấp của Trung Quốc. Trung Quốc vốn coi trọng sự hiện hữu của Ấn Độ trong hành trìnhbành trướng của mình ra các nước lân cận nhưng Trung Quốc không ngờ rằng Ấn lại quay lưng với mình để đến với Nhật. Nhật Bản và Ấn Độ đã phá vỡ chuỗi ngọc trai trong sách lược triển khai hằng hải và quân sự của Trung Quốc. Không chỉ bắt tay trong mối quan hệ chính trị, Nhật còn cam kết hỗ trợ tài chính cho các dự án lớn của Ấn Độ như hành lang công nghiệp Chennai - Bangalore và tuyến tàu điện ngầm thứ 3 tại Mumbai và bày tỏ sẵn sàng sớm ký kết hiệp định hợp tác hạt nhân dân sự với Ấn Độ. Với hàng loạt bước đi đầy tính toán ở trên, Nhật Bản sẽ sẵn sàng đối phó với Trung Quốc. Khánh Ngọc  

No comments:

Post a Comment